Vì sao xã hội Nhật ” bỏ rơi” những đứa con lai?

“Không có quốc gia nào ở Châu Á có thể tương xứng với họ, kể cả người Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam hay những người dân Đông Nam Á”. Người sáng lập con rồng châu Á cố thủ tướng Singapore: Lý Quang Diệu.

16:19 17/10/2017

( Nguồn cafef)

Những ai có dịp tìm hiểu về Singapore, đều biết rằng các giá trị mà Singapore có được ngày nay xuất phát từ đường lối của cố thủ tướng Lý Quang Diệu. Một trong những con người vĩ đại đã đưa Singapore đi lên từ xấu hổ trở thành một trong quốc gia đáng sống trên thế giới.

Chính bản thân cũng phải thừa nhận rằng người dân Singapore còn phải mất 10 đến 15 năm nữa mới có thể sánh ngang với người Nhật.

Vì sao trong cùng một dân tộc, người Nhật lại yêu thích sự thuần chủng, “bỏ rơi ” những đứa con lai?

Bởi họ xem trọng dòng máu. Đối với người Nhật, họ tự cho mình mang một dòng máu đặc biệt. Những ai được thuần chủng sinh ra là người Nhật sẽ được thừa kế dòng máu đặc biệt đó. Điều này có phải sự thật?

 

( Nguồn cafef)

Phải chăng đó chính dòng máu tận tuỵ, một dòng máu khác thường, chỉ có dòng máu đó mới có thể tạo nên suy nghĩ  khác biệt so với các dân tộc khác.

Lý Quang Diệu mô tả tính cách và lối sống của người Nhật gói gọn qua câu nói” Người Nhật làm việc như những con kiến, sống trong chuồng thỏ nhưng tạo ra những sản phẩm hoàn hảo”.

Thật vậy, theo báo cáo Nobuo Hizaki giám đốc điều hành công ty Nichison đưa ra các thông số chứng minh năng suất lao động của người Nhật gấp 70% so với  người Singapore.

Người Nhật từ khi sinh ra đã ở trong một vạch xuất phát của một cuộc đua không có điểm dừng, cuộc đua tối đa hoá năng suất lao động, diễn ra xuyên suốt trong niềm tự hào về công việc mà họ lựa chọn. Đó là giá trị của thâm niên và tay nghề. Với người Nhật không có nghề nào là thấp hèn. Đa phần các ông chủ lớn của Nhật đều có những vạch xuất phát bình thường như bao người.

Vì đối với người Nhật không có vạch xuất phát nào là hấp hèn. Quan điểm trên thể hiện qua câu nói của cố thủ tướng Lý Quang Diệu” Sếp Nhật mang ủng cao su, sếp anh đi giày Tây, đó là lý do vì sao Nhật phát triển, Anh đi xuống”

Ở nước ta, các ngành nghề bị phân chia 3 nhóm nghề chính:

Nghề lao động chân tay, lao động trí óc ngay từ khi còn nhỏ. Điều này tạo nên thói quen xấu cho chúng ta khi trưởng thành. Ai cũng muốn làm những công việc nhẹ nhàng nhưng lại đòi hỏi cao. Trong khi đó lại chê nặng nhẹ những công việc tay chân, lao động chân chính.

 

( Nguồn cafef)

Ắt hẳn đó là lý do, ngày nay một bộ phận thanh niên trở nên lười biếng, kém lao động hay một số bộ phận suy nghĩ nhiều hơn hành động.

Đối với người Nhật tất cả đều như nhau, bởi một ông chủ Nhật vẫn có thể sẵn sàng xắn tay áo lên quét dọn chỗ làm việc của mình, hay phát tờ rơi như những nhân viên bình thường. Họ sẵn sàng học tập và rèn luyện, chấp nhận những yêu cầu học hỏi và ít thay đổi công việc một cách vô kỷ luật.

Nguồn tham khảo cafef.vn

Midori ( tổng hợp)

Tags:

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất