-
Nằng nặc đòi lấy chồng Tây để sinh con lai, nhìn bé chào đời thở dài thất vọng
Bà mẹ này rất thích có con lai nên đã cố tìm một người đàn ông ngoại quốc để kết hôn và “lấy giống”.
-
Người nước ngoài sốc với văn hóa nhậu ở Việt Nam
Đang đi trên vỉa hè ở quận Tân Phú, Warren bất ngờ được mấy người đàn ông không quen biết chạy ra kéo tay, mời ngồi xuống nhậu cùng.
-
Lễ 30/4 của người Việt ở nước ngoài
Tại thủ đô Brasilia (Brazil) sáng 27/4, Kim Hồng dậy sớm đi chợ, nấu một mâm cơm Việt mời toàn bộ 19 thành viên gia đình chồng đến ăn mừng "Tết thống nhất".
-
Việt kiều chật vật đối phó 'bão giá' tại Nhật
Giữa lúc giá tiêu dùng tại Nhật leo thang, anh Hoàng Quân ở Chiba chi tiêu dè sẻn, tiết kiệm từng đồng sinh hoạt phí để gửi tiền về trả nợ.
-
Thực tế cuộc sống của người Việt không giấy tờ ở Anh: Câu chuyện của G
“Tôi đã quyết định tới Anh do gia đình tôi gánh khoản nợ lớn. Tôi sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nghèo, hẻo lánh ở miền núi. Sau khi bố tôi mất, tôi đã trở thành trụ cột của gia đình. Gần đây, tôi đã đính hôn. Tôi còn phải nuôi năm cô em gái, nên đã quyết định tới Anh để cố gắng kiếm tiền gửi về nhà.
-
Nỗi cô đơn của những lao động hồi hương
Sau 15 năm làm việc ở nước ngoài, Ayu Rosita trở về quê hương nhưng vùng núi Tây Java (Indonesia) đã hoàn toàn khác so với trí nhớ của cô.
-
Cô gái Việt dạy học ở vùng thổ dân sa mạc
Vừa hạ cánh xuống sân bay ở TP Broome, Minh Phương nhận được điện thoại của thầy hiệu trưởng dặn "hãy đi siêu thị, mua bất cứ thứ gì có thể".
-
Những đứa trẻ không vận ngày ấy - bây giờ
40 năm sau chiến dịch không vận Mỹ đưa khoảng 3.000 trẻ Việt ra nước ngoài, những đứa bé ngày ấy nay có người may mắn tìm được gia đình, người vẫn không ngừng tìm kiếm gốc gác, người chọn Việt Nam để sinh sống lâu dài.
-
Những người nhập cư vỡ mộng khi vượt biên vào Mỹ
Nhiều người Colombia ôm mộng đổi đời khi vượt biên vào Mỹ, nhưng cuối cùng phải trở về trên chuyến bay trục xuất bằng vận tải cơ quân sự.
-
Làm nông ở Na Uy, chàng trai Việt kiếm 70 triệu đồng/tháng "nhẹ tênh"
Ghi hình hành trình làm nông ở Na Uy đưa lên mạng, chàng trai Việt thu hút triệu người xem vì công việc thú vị ở xứ Bắc Âu. Ngoài ra, anh còn gây "sốt" khi tiết lộ thu nhập từ công việc nơi đây.
-
'Quê nhà và Chân trời' trong tâm tưởng sinh viên VN ở Oxford
Theo phóng viên TTXVN tại Anh, ngày 18/1, tại thành phố Oxford, Hội sinh viên Việt Nam tại thành phố Oxford (VOX) đã tổ chức chương trình lễ hội Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025 với tên gọi 'Tết ở Oxford: Quê nhà và Chân trời', thu hút sự tham dự của các giáo sư, giảng viên Đại học Oxford và trí thức, sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam đang sinh sống, học tập làm việc tại thành phố Oxford và nhiều thành phố khác trên toàn nước Anh.
-
Thực tế cuộc sống của người Việt không giấy tờ ở Anh: Câu chuyện của G
“Tôi đã quyết định tới Anh do gia đình tôi gánh khoản nợ lớn. Tôi sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nghèo, hẻo lánh ở miền núi. Sau khi bố tôi mất, tôi đã trở thành trụ cột của gia đình. Gần đây, tôi đã đính hôn. Tôi còn phải nuôi năm cô em gái, nên đã quyết định tới Anh để cố gắng kiếm tiền gửi về nhà.
-
Bảo lãnh người nhà đi nước ngoài, làm ơn mắc oán!
Rất nhiều gia đình giận hờn, trách móc nhau chỉ vì có người bên Việt Nam mới qua Mỹ định cư bảo lãnh. Sau đây là vài điều tôi muốn chia sẻ, hy vọng sẽ giúp các bạn phần nào, vượt qua cái buổi ban đầu vừa đặt chân đến đất lạ và phải phụ thuộc người khác.
-
Người Việt "không áo quần" ở Đức, cố động viên nhau mà thấy hối trong lòng
500 triệu, đi Châu Âu, cụ thể đích đến là Đức. Trời ơi trời ! Nghe nó hãnh diện lắm chứ. Nhưng chính xác là 500 triệu qua đây rồi năn nỉ mọi người, ai có việc cho em xin làm không lương để trang trải, cầm cự, sống qua ngày là được. Thật không tưởng!
-
Nữ du học sinh Việt tại Mỹ: Cuộc sống du học màu gì là do bạn chọn, đừng nạn nhân hoá bản thân
Du học là một cuộc đầu tư đầy hào phóng của bố mẹ, vì thế, có mục tiêu, có động lực rồi hẵng đi; đừng để “có lúc lại chạnh lòng tự nghĩ, mình đang làm gì ở nơi này nhỉ, mình nên tiếp tục học không hay dừng lại”.