Coп gầп 8ɫ vẫп kɦôпg ɫɦɑy cɦiếc răпg пào, BS ɱắпg ɱẹ: Cứ ở пɦà đợi ɫɦì kɦôпg có răпg vĩпɦ viễп luôп
Hồi đưɑ coп bé đi kiểɱ ɫrɑ răпg lúc ɦơп 3 ɫuổi, ɱìпɦ пgɦe bác sĩ пɦɑ kɦoɑ пói rằпg ρɦầп lớп ɫrẻ eɱ bắɫ đầu có răпg sữɑ luпg lɑy ở độ ɫuổi 5 - 6 ɫuổi, cũпg có ɱộɫ số ɫrẻ có răпg sữɑ luпg lɑy bắɫ đầu ở độ ɫuổi sớɱ ɦơп lúc 4 ɫuổi. Vì vậy ɱà bác sĩ dặп dò пgoài việc vệ siпɦ răпg cɦo coп đúпg cácɦ, ɱìпɦ cầп cɦú ý ɦàɱ răпg cɦo coп ɦơп vì bé sắρ đểп ɫuổi ɫɦɑy răпg sữɑ, ɫɦấy răпg có biểu ɦiệп luпg lɑy là có ɫɦể đưɑ ɫới bác sĩ xử lý đúпg cácɦ các ɱẹ ạ.
23:25 29/04/2021
Thế mà mình vừa đọc trên mạng câu chuyện một bé trai dù đã 7,5 tuổi nhưng mãi không thay răng, đến lúc gia đình đưa đi khám thì ngã ngửa khi nhìn ảnh chụp X-quang đấy các mẹ ơi.
Bé trai mà mình đang nhắc tới trong câu chuyện trên là Yang Yang (ở Trung Quốc). Theo lời kể của bà Xu - bà của bé Yang Yang, cả nhà đã rất sốt ruột khi lên 6 tuổi mà cậu bé vẫn không thay cái răng sữa nào như các bạn cùng trang lứa. Thậm chí cho tới lúc gần 7,5 tuổi, những chiếc răng của cậu bé vẫn không có dấu hiệu lung lay, nên gia đình đã đưa cậu bé đến bệnh viện kiểm tra.
Qua hình ảnh chụp X-quang, bác sĩ Sun Wei phát hiện ra rằng Yang Yang thực sự có vấn đề về răng miệng. Tuy nhiên điều kỳ lạ là hiện cậu bé có đến 4 cái răng cửa ở chính giữa hàm trên, gồm 2 cái bên ngoài, 2 cái bên trong. Bác sĩ Sun cũng cho biết, 2 răng thừa không phải là răng vĩnh viễn mới mọc khiến cả gia đình vô cùng ngạc nhiên.
Cậu bé Yang Yang có đến 2 chiếc răng thừa và cả nhà không ai biết. Ảnh: Internet
Vì sao hàm trên của cậu bé xuất hiện những chiếc răng thừa mà không phải là răng vĩnh viễn mới mọc?
Theo lời bác sĩ Sun thì trong quá trình lớn lên, một người sẽ lần lượt mọc 20 chiếc răng sữa và 28-32 chiếc răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, với trường hợp trẻ có nhiều răng hơn là do những chiếc răng thừa phát triển trong xương ổ răng hàm trên và hàm dưới, thông thường tình trạng răng thừa ngầm hàm này là do bẩm sinh.
Bác sĩ Sun cũng cho biết, về các trường hợp mọc răng thừa ngầm hàm tương tự như cậu bé răng Yang Yang, thì thông thường chúng xuất hiện ở hàm trên phổ biến hơn hàm dưới và thường xuất hiện lẻ 1 cái. Vậy nên, mọc liền 1 lúc tới 2 cái răng thừa ngầm hàm như Yang Yang là rất hiếm xảy ra.
Cũng vì những chiếc răng thừa này là nguyên nhân cản trở việc mọc răng cửa vĩnh viễn của của Yang Yang, nên bác sĩ Sun đã nhổ hai 2 chiếc răng thừa và hai chiếc răng sữa của cậu bé để quá trình thay và mọc răng vĩnh viễn của cậu bé diễn ra bình thường. Nếu răng thừa không được nhổ, răng vĩnh viễn sẽ không thể mọc được
Cách đây 2 năm, tại Việt Nam cũng có trường hợp 1 cậu bé có tên là Đỗ Nguyên P. (ở quận Long Biên, Hà Nội), dù đã 9 tuổi vẫn không thay răng sữa do răng thừa mọc ngầm tương tự cậu bé Yang Yang. Troпg khi đó, cha mẹ cậu bé P. lại chỉ nghĩ con mình bị chậm mọc răng vĩnh viễn, hoàn toàn không nghĩ đến lý do cản trở do mọc răng ngầm.
Tình trạng mọc răng thừa như bé trai nói trên có thể gây biến chứng gì?
Với những trường hợp răng thừa mọc ngầm, theo bác sĩ Ngô Thị Thu Hà, chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể gây nên những biến chứng nghiêm trọng như sau:
- Có thể khiến trẻ bị sưng lợi, đau nhức, gây ảnh hưởng đến việc nhai và ăn uống của bé.
- Có thể gây nhiễm trùng chop và tiêu chân răng của những răng xung quanh.
- Có thể gây u, nang trong xương hàm của trẻ
- Có thể gây lung lay và xô lệch răng.
- Xương hàm có thể bị tiêu hủy tại vị trí mất răng, gây mất thẩm mỹ, lâu ngày có thể khiến khuôn mặt trẻ bị biến dạng, già nua so với tuổi.
- Có thể gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí có thể gây nhiễm khuẩn huyết vô cùng nguy hiểm.
Vậy làm thế nào để xác định bé có răng thừa mọc ngầm cần phải xử lý đúng cách?
Theo bác sĩ Hà thì cha mẹ sẽ rất khó nhận ra những chiếc răng thừa trên hàm của con nếu chỉ nhìn bằng mắt thường. Chính vì vậy, thông thường chúng chỉ được phát hiện khi thăm khám nha khoa và qua các kỹ thuật kiểm tra như chụp X-quang, chụp CT Conebeam. Điều này cũng cho thấy việc thăm khám định kỳ răng miệng cho trẻ là điều rất cần thiết.
Với trẻ đang trong giai đoạn mọc răng, cha mẹ cần đưa con đi khám răng miệng theo tần suất như sau:
- Bắt đầu từ giai đoạn mọc răng sữa (6 tháng – 1 tuổi): Nhằm giúp các bác sĩ kịp thời phát hiện những nguy cơ gây bệnh răng miệng ở trẻ và có biện pháp điều trị kịp thời.
- Trẻ cần được khám răng miệng định kỳ 3 – 6 tháng/lần để phòng nguy cơ bệnh răng miệng mà không biết.
Ảnh minh họa/Nguồn: Internet
Qua những câu chuyện kể trên, để tránh tình trạng răng vĩnh viễn mọc chậm và mọc lệch, bác sĩ khuyến cáo như sau:
- Khi con bắt đầu tập ăn, cha mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhuyễn.
- Nên cho trẻ ăn thêm các loại ngũ cốc thô hoặc thức ăn cứng như rau, các loại hạt...
- Tăng độ thô thức ăn theo từng giai đoạn: Điều này giúp đảm bảo đủ tác nhân kích thích xương hàm, thúc đẩy quá trình rụng răng của bé diễn ra đúng độ tuổi, đồng thồi tránh việc trẻ quá tuổi mà răng không chịu rụng.
- Với trường hợp trẻ có răng thừa cần được phát hiện và nhổ bỏ kịp thời để không ảnh hưởng đến thứ tự và vị trí mọc răng, từ đó khiến cho răng mọc lung tung, ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như sức khỏe răng miệng sau này.
Kɦoảпg 15ρ ɫrước kɦi độɫ quỵ, cơ ɫɦể ɫɦườпg ρɦáɫ rɑ 4 ɫíп ɦiệu rõ ràпg: Gọi пgười ɫɦâп cứu ɱìпɦ пgɑy
Các ɱẹ пào ɫrêп 40 ɫuổi, có пgười ɫɦâп ở độ ɫuổi пày ɦoặc пɦữпg пgười bị ɱỡ ɱáu ɫɦì пêп đọc bài cɦiɑ sẻ пày ạ. Cɦồпg ɫôi пgoài 40 ɫuổi rồi, vừɑ пɦậρ việп cấρ cứu vì độɫ quỵ ɫrước sự ɦoɑпg ɱɑпg lo lắпg củɑ cả giɑ đìпɦ. Mẹ cɦồпg ɫôi sợ ɫới ɱức пgấɫ lịɱ, các coп ɫôi kɦóc lóc vì sợ ɱấɫ bố, bảп ɫɦâп ɫôi ɦoɑпg ɱɑпg kɦôпg biếɫ cɦuyệп gì xảy rɑ.