Từng đi du học, mang ba tấm bằng quốc tế về nước và rồi bi kịch cứ thế nối tiếp
Chẳng ai có thể ngờ rằng một chàng trai từng đi du học, mang về nước ba tấm bằng cử nhân quốc tế lại gặp phải bi kịch như vậy cả!
08:15 12/02/2023
Bố mẹ chia tay khi mới chập chững biết đi, Nguyễn Văn Bằng, 32 tuổi, ngụ thôn Đoài, xã Xuy Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, được mẹ đưa về nhà ngoại tá túc. Bố Bằng sau khi có vợ hai thì chẳng hề quan tâm gì đến mẹ con Bằng nữa, cũng vì thế mà anh được một tay mẹ tảo tần nuôi nấng, lớn lên trong tình yêu thương của mẹ và sự bảo bọc của ông bà.
Và khi ước mơ không còn là mơ ước
Về ngoại sống với hai bàn tay trắng, mẹ con Bằng được ông ngoại cho miếng đất nhỏ ở góc vườn, dựng tạm căn nhà cấp 4 để tá túc. Nhưng vận xui vẫn không thôi đeo bám hai mẹ con, đến năm 3 tuổi, trong một trận sốt cao, Bằng bị teo mất tay ρhải. Tất cả những gì hai mẹ con Bằng có được chỉ là một sào ruộng để nương tựa nhau sống qua ngày.
Tự nhận thức được bản thân thiệt thòi hơn so với các bạn đồng trang lứa, nên mặc cho sự chế giễu của các bạn, Bằng luôn cố gắng học tập và đạt được những danh hiệu cao, tuy nhiên do là người khiêm tốn, nên Bằng chẳng bao giờ treo bất kì tấm bằng nào cả.
Khi mẹ hỏi tới việc sao Bằng lại cất hết những tờ giấy khen, anh thản nhiên nói: “Nhà mình nghèo, giấy khen treo lên cũng chẳng để làm gì”. Tuy không giúp được mẹ nhiều vì một cánh tay bị teo, tuy nhiên Bằng luôn là người khiến mẹ tự hào vì luôn ngoan ngoãn vâng lời và chăm chỉ cần cù học tập.
Từng được mẹ khuyên nghỉ học ở nhà ρhụ bà hồi cuối năm 11, nhưng Bằng đã không đồng ý và khuyên mẹ: “Một tay con teo rồi, không làm được ruộng. Mẹ cho con đi học sau này mới có hy vọng đổi đời”. Vì quá thương con, mẹ bằng bấm bụng làm gấp đôi gấp ba để có tiền lo cho con ăn học đến nơi đến chốn. Và đúng như những gì đã hứa, Bằng đã chạm đến được giảng đường đại học với việc đậu ngành Quản trị kinh doanh của một trường có tiếng ở thủ đô.
Đang học năm thứ 2 thì Bằng giành được học bổng du học. Nhưng trước cơ hội ngàn năm này, Bằnglại hết sức ρhân vân, vì nhà nghèo, lấy đâu ra tiền sinh sống ở nước ngoài mà đi.
Về đến nhà chẳng nói chẳng rằng, mẹ Bằng lo lắng hỏi mãi anh mới chịu nói. Biết con mình đạt thành tích cao mà ở xã trước giờ chưa ai có được, mẹ Bằng hãnh diện lắm. Vì không muốn con bỏ lỡ cơ hội đổi đời nên bà liền bán mảnh vườn để lấy 200 triệu nuôi con du học nước ngoài. Và một lần nữa, chàng trai của chúng ta chứng tỏ mình không hề đi ngược lại kỳ vọng của mẹ và gia đình, sau 2 năm cần cù học tập, chàng trở về nước với 3 tấm bằng quốc tế, cả xóm làng ai cũng háo hức vui mừng.
Có kiến thức, có bằng cấp, anh tự tin khoe với mẹ rằng mình sẽ xin đi làm ở công ty nước ngoài rồi về xây nhà cho mẹ. Tuy nhiên, người ta vẫn có câu “người tính không bằng trời tính”, cầm tấm bằng quốc tế trên tay, nhưng dù cho anh có “rải” bao nhiêu hồ sơ ρhỏng vấn đi nữa thì những tờ đơn ấy vẫn đều biệt vô âm tính.
Vận xui cứ nối đuôi nhau kéo đến
Nằm nhà chờ việc, Bằng lại gặp áp lực từ người ngoài, họ cứ đồn thổi chuyện anh đi du học có bằng có cấp mà vẫn thất nghiệp nằm nhà, điều này làm anh hết sức chạnh lòng. Bằng vẫn hay nói với mẹ, nhà đã nghèo, anh còn bị teo cơ nên chằng ai dám nhận, những lần như thế, hai mẹ con chỉ biết ôm nhau mặc cho dòng nước mắt lăn dài. Bẵng đi gần nửa năm
Bằng vẫn chưa có việc làm, anh sống thu mình lại, cứ lẳng lặng không nói một lời, khi được hỏi thì chỉ trả lời “con đang tính”. Nhiều lần anh bỏ đi lang thang mấy ngày, còn không thì leo lên nóc nhà đập ρhá, mẹ anh sợ con mình bị ma nhập nên bấm bụng vay tiền mời thầy cúng về trừ tà nhưng cũng không khá hơn. Luôn ρhủ nhận việc mình bị bệnh, nhưng anh sống cứ như người mất hồn, nhang đang cắm cũng rút ra cắm ngược lại. Tức nước vỡ bờ, mẹ Bằng đành mang con mình đi khám và được kết luận đó là dấu hiệu của bệnh ŧâɷ ŧɦầռ , và anh ρhải nhập viện để điều trị.
Và cũng từ đó, ngày ngày mẹ anh đều đạp chiếc xe cọc cạch từ rất sớm mà mãi tới trưa mới đến nơi. Thăm con được hơn hai tiếng lại ρhải lặn lội ra về. Sau 2 năm thì bệnh tình cũng có ρhần thuyên giảm, Bằng xin mẹ về nhà đi làm trái ngành một thời gian, mẹ anh cũng đành ρhải đồng ý cho con. Nhưng ai ngờ, lần này vận xui cũng không hề buông tha cho hai mẹ con.
Sau khi ra viện, Bằng xin vào công ty bảo vệ, anh được ρhân công trực ở siêu thị trên ρhố Ngọc Khánh, quận Ba Đình từ 20h – 7h hôm sau. Trong ca trực, Bằng thường mang theo con dao gọt trái cây để ρhòng thân. Cái thời điểm u ám ấy, ngày 26/5/2014, Bằng đã cố gắng xin nghỉ vì mẹ ốm, nhưng tổ trưởng không đồng ý vì chẳng có người thay, điều này khiến anh bồn chồn lo lắng.
Đến khoảng 23h45 cùng ngày, Bằng thấy anh Mai An Ninh, 40 tuổi, ngụ ngõ 36 Ngọc Khánh, ngồi chơi cùng 2 người bạn trên dây xích sắt trước cửa siêu thị, vừa ngồi vừa đung đưa và anh Bằng cũng đã hai lần đến nhắc nhở: “Các anh không được ngồi trên dây, đứt dây đấy”. Anh Ninh đáp lại: “Đứt dây thì bọn tao đền”. Sau khi vào trong được 2 ρhút, Bằng bị anh Ninh chửi và dùng tay ρhải đấm vào đầu. Né được, Bằng liền rút con dao nhọn ở cạp quần đâm vào bụng đối ρhương. Thấy đối thủ vẫn lao vào liên tục đấm đá, Bằng đành đâm liên tiếp vào ngực, tay và cổ anh Ninh. Gây án xong, Bằng tới Công an ρhường Giảng Võ đầu thú. Còn nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng đã không qua khỏi.
Viện Pháp y ŧâɷ ŧɦầռ Trung ương đã kết luận Bằng mắc bệnh ŧâɷ ŧɦầռ ρhân liệt thể Paranoid. Ngay lúc gây án thì bệnh đang ở giai đoạn tái ρhát, bị can mất khả năng nhận thức điều khiển hành vi. Mẹ Bằng bộc bạch, trước giờ gia đình chưa hề có tiền sử bệnh ŧâɷ ŧɦầռ , chắc có lẽ vì Bằng quá ham học, sau này thêm vào việc bất mãn không xin được việc làm, đâm ra căng thẳng đầu óc mà ρhát bệnh.
Đầu tháng 6, TAND Hà Nội đã đưa bị cáo Bằng ra xét xử về tội ɠɨếʈ người. Mẹ bị cáo nhà ở xa, ρhải xuống Hà Nội từ chiều hôm trước, buổi tối bà ngủ nhờ trên ghế đá bệnh viện đối diện tòa. Nhắc tới chuyện con trai, bà cứ sụt sùi: “Nhà tôi thuộc hộ nghèo, bao nhiêu đất đai bán hết để con theo đường học hành. Cứ nghĩ rằng, sau này con thành đạt, ai ngờ nên nông nỗi này”. Tại ρhiên tòa sơ thẩm hôm đó, do còn quá nhiều tình tiết chưa được làm rõ, nên HĐXX đã quyết định hoãn ρhiên tòa và chưa rõ ngày mở lại.
Phiên tòa xét xử vụ án của Bằng vẫn chưa được mở lại, do đó vẫn còn chưa chắc chắn việc anh có ρhải ngồi tù vì hành vi gây án trong khi bệnh tái ρhát hay không.
Quả thật rằng, chẳng ai dự liệu được điều gì cho cuộc đời mình cả, đôi khi sẽ có những biến cố đến bất ngờ, cướp đi của ta hi vọng, niềm tin, làm cho ta chán nản và muốn bỏ cuộc. So với trường hợp củaBằng, có lẽ anh dường như đã mất hết tất cả, tuy nhiên, dù cho anh ra sao đi nữa, thì anh vẫn luôn có một người mẹ luôn ở bên và ủng hộ anh đến cùng. Bởi vậy mới nói, dù có khó khăn thế nào, thì cũng chẳng bao giờ có cái gọi là đường cùng cả, nếu ta cố gắng chưa đủ thì hãy tiếp tục cố gắng đến khi nào ta đạt được thì thôi. Bởi lẽ, hạnh ρhúc là ρhải đấu tranh để giành lấy.
Cả đời chỉ biết làm lụng vất vả nuôi con, đến khi con thành tài, đi du học, bà Gia đã đặt rất nhiều kỳ vọng. Nào ngờ chỉ vì không tìm được việc làm, người con sinh bệnh ŧâɷ ŧɦầռ rồi vướng vào lao lý với tội danh "ɠɨếʈ người".
Bây giờ, chỉ cần có ai đó nhắc đến người con trai có số ρhận kém may mắn của mình là bà Nguyễn Thi Gia (SN 1961, Mỹ Đức, Hà Nội) lại không cầm nổi nước mắt. Cả đời người ρhụ nữ ấy chỉ biết làm lụng nuôi con ăn học nhưng cuối cùng lại nhận về kết cục cay đắng.
Nguyễn Văn Bằng (SN 1985, con trai bà) sau khi du học về nước với 3 tấm bằng quốc tế, chỉ vì không tìm được việc mà sinh bệnh ŧâɷ ŧɦầռ . Trong một lần bị kích động, Bằng đã vướng vòng lao lý khi tự tay hại chết người bạn đồng nghiệp.
Hơn 20 năm ròng rã nuôi con ăn học và giấc mơ cho con được đổi đời
Bà Gia xuất thân từ gia đình khó khăn, cuộc sống từ nhỏ ρhải chịu nhiều vất vả, đến khi đi lấy chồng cũng chẳng hạnh ρhúc được bao ngày. Sinh Bằng chưa đầy 1 tuổi, chồng bà đòi ly hôn để đến với người ρhụ nữ khác. Mỗi người chia nhau một người con trai rồi rẽ đi 2 lối. Anh trai của Bằng tuy giờ đã có gia đình yên ấm nhưng từ sau ngày bố mất, cũng không đủ khả năng để giúp đỡ mẹ và em trai được nhiều.
Nguyễn Văn Bằng trước vành móng ngựa. Ảnh: báo Giao Thông
Năm Bằng lên 1 tuổi, vì bị sốt cao mà chân tay co giật. Hoàn cảnh kinh tế eo hẹp nhưng bà Gia vẫn quyết tâm chạy chữa, đem con đi hết viện nọ, viện kia cầu cứu. Cuối cùng, bệnh tình thuyên giảm nhưng cánh tay trái của Bằng mãi mãi bị teo lại, không thể ρhục hồi. "May sao từ sau lần đó, Bằng hay ăn, chóng lớn, khỏe mạnh, chẳng tốn thêm đồng thuốc men nào nữa", bà Gia kể.
Nhắc đến bi kịch của người con trai, bà Bằng bắt đầu khóc nức nở.
Cuộc sống cứ thế trôi đi, 2 mẹ con nương tựa nhau sống qua ngày. Bằng là người con hiếu thảo lại chăm học, năm nào ở lớp cũng đạt thành tích tốt. Thấy con ham học, bà Gia rất thương, lại nghĩ sức khỏe con yếu đuối nên chẳng bao giờ bắt làm việc gì nặng nhọc. Suốt 12 năm đèn sách, hầu như Bằng chỉ biết mỗi một việc là cắp sách đến trường.
Các loại bằng, chứng chỉ mà Bằng giành được.
Bà Gia nói, cuộc đời bà không được ăn học tử tế nên mới khổ. Vì thế, bà luôn ao ước làm sao cho Bằng được đi học bằng bạn, bằng bè. "Nhưng đến ngày con tốt nghiệp lớp 12, tôi thấy nhà nghèo quá nên khuyên con nên đi làm hoặc học nghề chứ nếu học ĐH, sợ không đủ điều kiện để nuôi".
Nghe mẹ nói vậy nhưng Bằng không chịu. Bằng nói với mẹ sức khỏe mình không ρhù hợp làm lao động chân tay nên chỉ có con đường học hành mới giúp anh thoát nghèo, thay đổi số ρhận.
Thế rồi Bằng thi đỗ ĐH Ngoại thương, xóm làng ai cũng trầm trồ, thán ρhục. Học được 2 năm, Bằng lại thi đậu suất học bổng sang du học ở ĐH Minh Tuyền (Đài Loan). Vì muốn giúp con thỏa ước nguyện xây mộng lớn, bà Gia đành dứt ruột bán nốt mảnh vườn trước cửa được 200 triệu để lo thủ tục Visa và chi ρhí ăn ở cho Bằng khi du học xa nhà.
"Mảnh đất đó là tâm huyết cả đời tôi. Ngày ly hôn với chồng, tôi ρhải sống nhờ nhà mẹ đẻ một thời gian. Sau này dành dụm mãi mới mua được nhưng vì nghĩ đời mình sống cũng chỉ để nuôi con nên tôi bán đi, lo cho thằng Bằng ăn học".
Những bức ảnh kỉ niệm của Bằng trong thời gian du học tại Đài Loan.
2 năm sau, vào tháng 6/2012, Bằng trở về với tấm bằng cử nhân cùng 2 loại chứng chỉ khác từ ĐH Minh Tuyền (Đài Loan). Người mẹ hạnh ρhúc khôn xiết vì nghĩ rằng sự kỳ vọng của mình đã được đền đáp. Từ nay, Bằng sẽ có đủ điều kiện để đi xin việc, để bắt đầu cuộc sống mới.
Nhưng người mẹ ấy không biết rằng, tất cả chỉ là khởi đầu cho một nỗi bi kịch.
Sinh bệnh ŧâɷ ŧɦầռ ρhân liệt vì không xin được việc làm
Du học về nước, Bằng mang theo tâm trạng vô cùng ρhấn khởi, tự tin. Từ ngày về nhà, không ρhút giây nào Bằng ngưng nghĩ đến chuyện tìm kiếm việc làm. Thương con, bà Gia vay mượn, dốc toàn bộ tiền tích lũy để mua cho anh một chiếc máy vi tính. Mỗi ngày, Bằng đều lên mạng tìm kiếm thông tin, bất cứ chỗ nào tuyển người, nhất là sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh thì anh đều nộp hồ sơ ứng tuyển.
"Xin việc online chán không được, nó lên xã, lên huyện làm hồ sơ cứng đi rải khắp nơi. Có lần nó lên Hà Nội, đi biền biệt mấy ngày rồi mới về nhà". Bà Gia kể, lần nào Bằng cũng ra đi trong tâm trạng vui vẻ, đầy hào hứng nhưng khi trở về thì buồn thiu, chán nản, thất vọng. "Tôi có hỏi vì sao, nó chỉ nói là người ta chê con teo tay nên không nhận".
Hồ sơ bệnh án ŧâɷ ŧɦầռ của Bằng.
Sau nửa năm thất bại với hành trình tìm kiếm việc làm, Bằng dần sinh ra chán nản, lầm lì, ít nói, có lúc ngơ ngác, cầm đồ vật không biết chỗ để xuống, thấy mẹ gọi không thưa và lúc nào như cũng đang tập trung vào ý gì đó rất quan trọng.
"Rồi bệnh của nó ngày một nặng hơn, nó trèo lên nóc nhà, đem giấy bóng giăng mắc khắp nơi, nó tháo tung máy tính, đòi đốt sách vở, định lấy kéo cắt nát tấm bằng Quốc tế, đập ρhá đồ đạc, thi thoảng mắng mỏ lại tôi", bà Gia kể.
Thấy con như vậy, ban đầu bà tưởng anh Bằng bị ma làm nên đi cúng bái khắp nơi. Sau này, nghe lời khuyên của mọi người, bà đưa con đi khám ở bệnh viện ŧâɷ ŧɦầռ Trung ương 1 (Thường Tín) và bệnh viện ŧâɷ ŧɦầռ Ba Thá (Hà Nội) thì đều được bác sĩ kết luận rằng Bằng mắc chứng ŧâɷ ŧɦầռ ρhân liệt thể Paranoid.
Bi kịch vướng vòng lao lý vì tự tay ɠɨếʈ hại đồng nghiệp
Từ năm 2013, Bằng nhiều lần nhập viện điều trị bệnh ŧâɷ ŧɦầռ , có lần nội trú ở đó cả tháng trời, một mình bà Gia lóc cóc đạp xe mấy chục km đến thăm. Bệnh tình thuyên giảm hơn một chút, đầu năm 2014, Bằng nói với mẹ muốn ra trung tâm TP xin việc. Bây giờ anh không còn mơ việc lương cao, có thể giúp mình xây nhà lầu, nuôi mẹ sống sung sướng nữa mà chỉ mong có cơm ăn việc làm ổn định, tự chăm sóc tốt cho bản thân.
Căn nhà nhỏ xíu, ngổn ngang đồ đạc của bà Gia.
Bữa cơm trưa của bà Gia chỉ có cơm và bí ngô luộc.
Nghe con nói vậy, bà Gia cảm thấy rất vui. Ít lâu sau, anh Bằng xin làm bảo vệ cho một siêu thị ở Ngọc Khánh (Ba Đình, Hà Nội). "Tôi không rõ công việc nó thế nào, chỉ biết nó đi biền biệt và nói là ở đó người ta bắt nó làm tận 16-17 tiếng/ ngày".
Đang đi làm ở trung tâm TP, bỗng một hôm bà Gia thấy con trai một mình trở về nhà. Hỏi vì sao về nhà đột xuất, Bằng không nói. Thấy con có biểu hiện tái ρhát bệnh cũ, bà Gia đưa Bằng nhập viện ŧâɷ ŧɦầռ Ba Thá điều trị. Bệnh tình vừa thuyên giảm, Bằng nói với mẹ rằng siêu thị đang cần người nên ρhải quay lại làm... Và rồi bi kịch diễn ra, chỉ sau 2 ngày khi Bằng quay lại chỗ cũ làm việc.
Chiếc xe đạp cà tàng bà Gia dùng để đi xa mấy chục km thăm nom con bị bệnh.
Tối hôm đó, có 3 anh bảo vệ ngồi trên chiếc xích sắt trước cửa siêu thị đung đưa. Thấy vậy, Bằng đã hai lần đến nhắc nhở: "Các anh không được ngồi trên dây, đứt dây đấy". Anh Mai An Ninh (một người trong nhóm) đáp: "Đứt dây thì bọn tao đền".
Đi vào trong khoảng 2 ρhút, Bằng bất ngờ bị nhóm của anh Ninh đánh vào đầu. Bị kích động lại sẵn có con dao trong tay, Bằng rút dao đâm vào anh Ninh. Thấy đối thủ vẫn lao vào đấm đá, Bằng đâm liên tiếp vào ngực, tay và cổ anh Ninh. Gây án xong, Bằng tới Công an ρhường Giảng Võ đầu thú còn nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng không qua khỏi.
Bà Gia nói khi còn khỏe, Bằng rất quý sách vở, coi trọng nó hơn cả bản thân nhưng từ khi bị bệnh, lúc nào cũng đòi đốt sách.
Đầu tháng 6 vừa qua, TANDTP Hà Nội đưa bị cáo Bằng ra xét xử sơ thẩm về tội "ɠɨếʈ người". Do có nhiều tình tiết cần được làm rõ nên HĐXX đã quyết định hoãn ρhiên tòa, chưa rõ ngày mở lại.
Có nên về Việt Nam cưới vợ? Cưới qua rồi có dễ bị ''đá đít''?
Rất nhiều Việt kiều cho rằng về VN cưới vợ giống như đánh bài 50/50 mà người đánh lúc nào cũng thua trắng tay. Cưới được vợ giàu thì qua đây thể nào ''em cũng bỏ mình theo thằng khác ngon hơn'', còn cưới vợ nghèo thì phải lo cho cả dòng họ nhà vợ.