9 công việc khó nhọc nhất thế giới chứng minh cuộc sống văn phòng vẫn còn sướng tựa thiên đường

Đừng than phiền nếu bạn vẫn được ngồi phòng máy lạnh, ngày ngày diện đồ xinh xắn đi làm vì ở một nơi nào đó trên thế giới, tồn tại những công việc vô cùng đáng sợ.

22:00 28/06/2020

Kim cương khai thác trong nước được báo cáo là 320 triệu USD, nhưng công nhân lại chẳng nhận được bao nhiêu. Quận Kono có khoảng 250.000 người làm nghề khai thác kim cương nhưng lại là một trong những nơi nghèo nhất nước.

Khai thác muối, Etiopia

Tại “vùng chảo” sa mạc Danakil được cho là nóng và khắc nghiệt nhất trên thế giới, bạn sẽ tìm thấy những người Afar nổi tiếng với khả năng chịu đựng phi thường. Một trong những ngành nghề truyền thống của họ là khai thác muối. Công việc này buộc họ phải làm việc ở nơi có nhiệt độ lên đến 125 độ F (hơn 51 độ C).

Thợ điện làm việc ở độ cao đáng sợ

Nhiều thợ điện tại Trung Quốc thường xuyên phải thực hiện bảo trì đường dây điện cao thế ở nơi có độ cao khó tin. Mặc dù họ được cung cấp thiết bị bảo hộ nhưng nguy cơ bị điện giật là rất cao.

Dọn dẹp hiện trường vụ án

Công việc này đòi hỏi bạn lau dọn vết máu trên tường, sàn nhà hoặc thậm chí là xác chết. Thử thách lớn nhất trong công việc này là mùi hôi. Nếu xác chết đã qua nhiều ngày thì dù bạn có cứng cỏi đến đâu cũng bị mùi hôi đánh bại. Đôi khi, các thi thể còn được tìm thấy sau vài tháng, khi đã bị côn trùng, giòi, bọ tấn công.

Thông thường, những người dọn dẹp hiện trường sẽ mất 1 ngày để xử lý nhưng nếu hiện trường là một căn hộ hỗn độn, rộng lớn thì có thể sẽ mất nhiều thời gian hơn.

Hiến thân cho muỗi đốt

Các nhà khoa học, y bác sĩ chiến đấu chống lại bệnh sốt rét thường phải nghiên cứu thói quen của muỗi. Các nhà khoa học Brazil thậm chí còn đặt cược sự an toàn của chính họ và tự hiến thân làm mồi nhử cho muỗi đốt.

Bonus: Hình ảnh một ngày làm việc ở Bắc Cực

Nguồn bài: Bright Side

Nguồn: Lost Bird

Tags:
Vắc-xin Covid-19 “made in Vietnam” có triển vọng “về đích” sớm

Vắc-xin Covid-19 “made in Vietnam” có triển vọng “về đích” sớm

Một ngày giữa tháng 6, ThS. Mạc Văn Trọng – Công ty TNHH Vắc xin và sinh phẩm số 1 (Vabiotech), Bộ Y tế – nhận được tin từ TS. Đỗ Tuấn Đạt (Chủ tịch Vabiotech), cho hay, dự án nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng Covid-19 của ông và các đồng sự “đã có kết quả.

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất