Cách xử lý nguồn nước thông minh tại vùng quê Satoyama

Satoyama là một ngôi làng nhỏ, chỉ khoảng 150 hộ dân, không xa Kyoto.

15:00 24/09/2017

Nét độc đáo ở Satoyama là người dân có thể dùng chính nguồn nước ngoài ruộng nơi đàn cá Koi đang bơi lội thong thả, để nấu ăn và sinh hoạt hằng ngày.

( Nguồn internet)

Sẽ ra sao, nếu bạn có ngay một ao cá ngay trong bếp, chỉ cần vớt vài con là có bữa ăn thịnh soạn.

” Sato” trong tiếng Nhật có nghĩa là trồng trọt. ” Yama” có nghĩa là núi.

Mang ý nghĩa  con người sống hài hoà giữa cảnh vật thiên nhiên. Nơi đây chính là nguồn cảm hứng cho đạo diễn Yayou Miyasaki với bộ phim hoạt hình My Neighor Totoro.

( Nguồn internet) 

Nhật nổi tiếng là thành phố trong lành, những con kênh sạch đến nỗi là nơi sinh sống và phát triển tốt của loài cá Koi.

Một loài cá kén chọn môi trường sống.

Lúc rãnh rỗi  ra trước nhà cho đàn cá ăn

( Nguồn internet) 

Nguồn nước sạch đến mức có thể múc nước ngay trên đường

(Nguồn internet)

Và…..Uống

( Nguồn intenet)

Độ vệ sinh được đảm bảo, bởi hệ thống lọc nước kênh đặc biệt của người Nhật.

Thông thường câu quen thuộc sẽ là ” lọc nước để uống” nhưng với người Nhật là ” lọc nước để thải ra kênh”.

Chính cách xử lí nguồn nước ngay từ đầu, đã tạo nên môi trường sinh thái tuyệt vời cho Satoyama.

Người Nhật hiểu rằng: Chính con người là nguyên nhân gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường sống.

 

Người Nhật lọc nước để thải ra kênh 

( Nguồn internet)

Lọc nguồn nước ngay từ đầu nguồn sinh hoạt

( nguồn internet)

 

Cùng với cách sắp xếp hệ thống các con kênh đã tạo vẻ đẹp cho vùng 

( nguồn internet)

 

Rửa tàu hủ ngay bộ máy lọc của vùng

( Nguồn internet)  

Nước sau sử dụng sẽ được lọc lại và thải ra nguồn. Điều này, không chỉ sạch mà còn giúp tiết kiệm nước sinh hoạt thường ngày.

 

Cảnh đàn cá bơi lội tự do giữa là nước trong lành 

( Nguồn internet)

Chỉ là đàn cá bơi dưới kênh nhưng là điều làm cả thế giới thán phục lối tư duy truyền thống nhưng đầy hiện đại của người Nhật.

Dòng nước từ các nguồn này sẽ đưa thẳng vào nhà mỗi người dân nơi đây, làm nguồn nước sinh hoạt chính của vùng.

 

Nước sinh hoạt lại quay lại từ chính con kênh họ đã lọc

( Nguồn intermet)

Đàn cá có thể tự do vào nhà họ, đôi khi bị giữ lại vì lý nào đó đối với những con cá to.

Hầu như, người dân nơi đây sẽ thả những chú cá nhỏ,  để tiếp tục một vòng đời cho lứa cá tiếp theo.

Để đạt được thành quả trên là công sức của người dân trong làng cả người lớn lẫn trẻ con.

 

Những đứa trẻ  dọn dẹp kênh mương 

( Nguồn internet)

Dưới đáy kênh vùng Satoyama

( nguồn internet)

Dưới đáy là màu xanh lá của những cây thuỷ sinh dưới nước, một màu xanh của núi rừng.

Có dịp đến Nhật, hãy ghé qua nơi đây, cảm nhận một vùng quê rất Nhật Bản.

Nếu được, bạn hãy mang cả vùng Satayama về,  bằng cách đem kỳ công đó áp dụng ở  nhà, làm nơi mình sinh sống  trong xanh như vậy.

(Nguồn JapanLovely)

Midor

Tags:
Việt Kiều về nước bọc hành lý bằng 2 tấm thép để tránh mất đồ tại sân bay

Việt Kiều về nước bọc hành lý bằng 2 tấm thép để tránh mất đồ tại sân bay

Đây là cách bảo vệ hành lý của một Việt Kiều khi về tới Việt Nam. Anh đã bọc 2 lớp lưới thép cùng với 1 thùng nhựa cứng nhầm tránh sự tò mò cũng như mất đồ tại sân bay

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất